Khám phá thêm tại:
Menu
Trang chủ
giới thiệu
sản phẩm
ENZYME
KHOÁNG HỮU CƠ
PROBIOTIC & PREBIOTIC
NÂNG CAO HIỆU QUẢ
AXIT HỮU CƠ, CHẤT BẢO QUẢN
dịch vụ
góc kỹ thuật
tuyển dụng
liên hệ
SẢN PHẨM
Xem thêm
AMYCARE
Xem thêm
PoultryCare
Xem thêm
ZINC.CARE
Xem thêm
PigCare
Xem thêm
EnergyCare
Xem thêm
CarePhos 10.000 SHS
Xem thêm
ButyMax
Xem thêm
PLEXOMIN Zn 26%
Xem thêm
PLEXOMIN Fe 20%
Xem thêm
CYTOPLEX Se 2000
Xem thêm
PLEXOMIN Mn 22%
Xem thêm
CL-TYLVA 50
Xem thêm
PLEXOMIN Cu 24%
Xem thêm
ACTIVE D
Xem thêm
BioCare
Xem thêm
CareBiotics
Xem thêm
CALPRONA CP
Xem thêm
Biolex MB40
Xem thêm
EcoGAA
Xem thêm
SANGROVIT
Xem thêm
TributyCare
5 LÝ DO BẠN NÊN SỬ DỤNG KHOÁNG VI LƯỢNG CHELATE CHO GÀ ĐẺ
Chia sẻ
Lượt xem
166
Sản xuất trứng hiện đại tập trung vào việc tối đa hóa năng suất của vật nuôi và đảm bảo sản xuất ra những quả trứng có chất lượng cao. Tuy nhiên, nhu cầu về năng suất trứng ngày càng cao và đi kèm đó là các thách thức nghiêm trọng đối với các nhà chăn nuôi trong việc cải thiện chất lượng vỏ trứng và độ chắc khoẻ của xương ở gà mái.
Chất lượng vỏ trứng là một yếu tố kinh tế quan trọng trong ngành sản xuất trứng. Khoảng 6-8% tổng sản lượng trứng không sử dụng được hoặc không bán được do vỏ trứng kém chất lượng. Đặc biệt là trứng bị vỡ và nứt vỏ sẽ gây ra tổn thất đáng kể cho ngành công nghiệp cũng như cho các hộ chăn nuôi cá nhân. Hơn nữa, điều quan trọng là cần đảm bảo trứng có vỏ chắc, chống vỡ và không có các khuyết điểm khác để có thể bảo vệ kháng lại đáng kể vi khuẩn gây bệnh như Salmonella spp. Kích thước của vỏ trứng sẽ tăng lên và độ chắc của vỏ trứng sẽ giảm dần theo tuổi đẻ của gà mái. Chất lượng xương kém, chủ yếu do chứng loãng xương, là một vấn đề khác liên quan đến số gà mái đẻ có năng suất cao. Do khoáng hoá của cấu trúc xương suy giảm dẫn đến tăng độ giòn và dễ bị gãy xương. Ở gà mái, những ảnh hưởng này sẽ trở nên nghiêm trọng hơn trong giai đoạn cuối của chu kỳ đẻ.
TẠI SAO KHOÁNG VI LƯỢNG LẠI QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI GÀ MÁI ĐẺ?
Các khoáng chất đa lượng (như Ca, P) và vitamin D3 được biết đến với các tác dụng tích cực đối với chất lượng vỏ trứng và xương ở gà mái đẻ. Nhưng các khoáng chất vi lượng như Zn, Mn và Cu cũng đã được chứng minh là rất cần thiết cho gà mái đẻ vì những tác động của chúng đối với sự hình thành vỏ trứng và bộ xương khỏe mạnh. Khoáng vi lượng đóng vai quan trọng như vậy là do chúng có tham gia vào sự hình thành nên các enzym cần thiết cho quá trình khoáng hóa của xương và vỏ trứng.
Đã có nhiều nghiên cứu ghi nhận lại sự ảnh hưởng do việc thiếu hụt Zn, Mn, Cu đối với quá trình hình thành vỏ trứng. Thiếu Zn có thể làm giảm sản lượng trứng và chất lượng vỏ trứng, do kẽm đóng vai trò như một chất cộng tác trong enzyme carbonic anhydrase – đây là loại enzym cần thiết cho sự hình thành vỏ trứng. Theo báo cáo ghi nhận, gà mái thiếu Mn sẽ sản xuất trứng có vỏ mỏng hơn do sự thay đổi cấu trúc của ma trận hữu cơ. Cu là một chất cộng tác trong hệ thống enzyme xúc tác cho quá trình liên kết chéo của collagen và elastin, việc thiếu hụt Cu có thể dẫn đến dị dạng vỏ trứng. Zn và Mn là các khoáng đặc biệt quan trọng đối với hệ xương. Sự thiếu hụt khoáng vi lượng sẽ làm giảm sự phát triển và độ ổn định của các sợi collagen, dẫn đến nền tảng khoáng hóa xương bị lỗ và yếu. Do đó, việc tập trung bổ sung các khoáng vi lượng trong thức ăn của gà mái đẻ là điều hết sức quan trọng.
LỰA CHỌN NGUỒN KHOÁNG VI LƯỢNG PHÙ HỢP LÀ RẤT QUAN TRỌNG
Khoáng vi lượng có thể được cung cấp ở dạng vô cơ và hữu cơ. Ví dụ, khoáng vi lượng vô cơ bao gồm các hợp chất như oxides hoặc sulfate. Các nguồn hữu cơ là những khoáng chất vi lượng được gắn kết hữu cơ, như các khoáng chất vi lượng dạng chelate. Các khoáng chất vi lượng chelate rất được khuyến khích sử dụng trong thức ăn chăn nuôi vì chúng mang lại nhiều lợi ích hơn so với các nguồn khoáng vô cơ.
5 SỰ THẬT CHỨNG MINH KHOÁNG VI LƯỢNG CHELATE CÓ LỢI CHO GÀ MÁI ĐẺ
1. Tính khả dụng sinh học cao hơn
Một số nghiên cứu đã chứng minh rằng các khoáng Zn, Mn và Cu dạng chelate có tính khả dụng sinh học cao hơn so với các dạng khoáng vô cơ tương ứng của chúng. Khoáng vi lượng dạng chelate sẽ giúp hỗ trợ các chức năng cơ thể diễn ra hiệu quả hơn, cho phép tỷ lệ sử dụng thấp hơn và từ đó cũng giảm bài tiết kim loại. Tính khả dụng sinh học của các khoáng dạng chelate cao hơn là do chúng có cơ chế hấp thụ khác biệt và có khả năng bảo vệ và tránh sự đối kháng tốt hơn trong khẩu phần.
Các thông số đo lường khả năng tiêu hóa đã được chứng minh để đánh giá tính khả dụng sinh học. Đã có một số nghiên cứu về khả năng tiêu hóa biểu kiến và khả năng giữ lại Zn, Mn và Cu đã chỉ ra khả năng hấp thụ từ các khoáng vi lượng chelate hóa cao hơn so với các khoáng vô cơ dạng sulfate.
2. Cải thiện quá trình khoáng hóa xương
Đã có nghiên cứu chứng minh rằng các khoáng vi lượng dạng chelate cho phép tích lũy nhiều hơn trong mô xương so với các khoáng dạng sulfate. Đặc biệt, tính khả dụng sinh học của Zn sẽ tốt hơn khi có nồng độ Ca cao hơn trong xương chày, từ đó cải thiện tốt hơn sức mạnh của xương chày. Một số nghiên cứu khác cho thấy tính khả dụng tốt hơn của các khoáng vi lượng có thể giúp cải thiện về sức mạnh chống gãy xương chày ở gà mái vào cuối giai đoạn đẻ.
3. Cải thiện độ bền và độ dày của vỏ trứng
Một số nghiên cứu đã xác nhận rằng việc thay thế một phần hoặc hoàn toàn các dạng khoáng vô cơ của Zn, Mn hoặc Cu bằng các khoáng vi lượng chelate sẽ giúp cải thiện độ bền và độ dày của vỏ trứng, đặc biệt tốt hơn khi sử dụng trong là trong giai đoạn cuối của chu kỳ đẻ.
Trong một thử nghiệm thực địa gần đây trên gà đẻ, một sự kết hợp của các khoáng Zn, Mn và Cu gắn với glycine đã được đưa vào khẩu phần ăn thương mại. Trong thời gian thử nghiệm, chất lượng vỏ trứng đã được cải thiện thể hiện qua số lượng trứng bị nứt hoặc vỡ ít hơn. Ngoài ra, chủ nuôi cũng đã kiểm tra trứng bằng mắt thường và nhận thấy số trứng đã sáng bóng hơn và có lớp vỏ chắc hơn.
4. Giảm tỷ lệ tử vong và cải thiện tuổi thọ gà mái
Số gà mái trong cùng lô thử nghiệm này đã cho thấy năng suất đẻ tốt hơn một chút cùng với tỷ lệ tử vong thấp hơn trong giai đoạn đẻ năng suất cao điểm khi được cho ăn với các hợp chất chelate glycine. Kết quả thử nghiệm tốt đến mức những con gà mái được cho ăn với chelate có thể được được nuôi trong chuồng lâu hơn bình thường 8 tuần (tiêu chuẩn = 75 tuần).
5. Lợi ích kinh tế
Việc đưa glycine chelate vào khẩu phần thử nghiệm nói trên đã chỉ ra sự cải thiện rõ rệt về chất lượng vỏ trứng cũng như tuổi thọ của gà mái. Điều này đã mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho các nhà chăn nuôi.
Tóm lại, việc cho ăn với các chất khoáng vi lượng là rất cần thiết đối với các chỉ số sinh lý và sản suất của gà đẻ. Đặc biệt, việc sử dụng các khoáng chất vi lượng gắn liên kết hữu cơ như glycine chelate sẽ có lợi cho sự phát triển của bộ xương và chất lượng vỏ trứng, đặc biệt là trong những thời điểm quan trọng do nhu cầu gia tăng.
Acare VN Team.
Chia sẻ
Lượt xem
166
kỹ thuật khác
Xem thêm
LỰA CHỌN CHẤT NHŨ HÓA PHÙ HỢP CHO CÁC LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI KHÁC NHAU
Xem thêm
LỰA CHỌN ĐÚNG NGUỒN CANXI CHO LOẠI THỨC ĂN PHÙ HỢP
Xem thêm
VỊT TO XÁC ĐẸP MÃ NHƯNG NHẸ CÂN
Xem thêm
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG NƯỚC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ SỨC KHỎE TỔNG THỂ CỦA ĐÀN GIA CẦM
Xem thêm
LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC CỦA KHẨU PHẦN ĐẠM THẤP: CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN AXIT AMIN LÝ TƯỞNG
Xem thêm
KHAI THÁC TỐI ĐA GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA KHÔ DẦU CỌ
Xem thêm
KHẢ NĂNG TIÊU HÓA TINH BỘT Ở ĐỘNG VẬT VÀ LỢI ÍCH CỦA AMYLASE
Xem thêm
TÌM HIỂU SÂU HƠN VỀ SỨC MẠNH CỦA AXIT HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN CHO LỢN
Xem thêm
NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ
Xem thêm
LỢI ÍCH CỦA VIỆC BỔ SUNG OMEGA-3 TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA HEO THỊT VÀ HEO NÁI.
Xem thêm
GAA: TĂNG TỈ LỆ NẠC, CHẤT LƯỢNG THỊT VÀ KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT
Xem thêm
TÌM HIỂU CÁC DẠNG HÓA HỌC CỦA LYSINE DÙNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
10 ĐIỂM ĐẶC BIỆT CẦN LƯU Ý KHI LẬP CÔNG THỨC THỨC ĂN CHO BÒ
Xem thêm
5 SAI LẦM CẦN TRÁNH KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC THỨC ĂN TỐI ƯU CHO GIA CẦM
Xem thêm
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN TỐI ƯU
Xem thêm
8 BƯỚC CÂN BẰNG VÀ TỐI ƯU NĂNG LƯỢNG TRONG KHẨU PHẦN GÀ THỊT
Xem thêm
CÂN BẰNG AXIT AMIN: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TOÀN DIỆN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ SỨC KHỎE ĐỘNG VẬT
Xem thêm
SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI: BIẾN THÁCH THỨC THÀNH CƠ HỘI ĐỂ VƯỢT KHÓ & TÁI ĐỊNH HƯỚNG
Xem thêm
VAI TRÒ CỦA CÁC VITAMIN TAN TRONG DẦU VÀ ĐIỀU CHỈNH CHẤT BÉO ĐỂ TĂNG CƯỜNG HẤP THU CHÚNG.
Xem thêm
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ 5 THÁCH THỨC QUAN TRỌNG CẦN VƯỢT QUA CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI
Xem thêm
TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH CỦA KHÔ DẦU CỌ TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI: HƯỚNG DẪN TOÀN DIỆN
Xem thêm
HÉ LỘ TIỀM NĂNG CỦA GLUTEN LÚA MÌ VỚI NGÀNH CHĂN NUÔI: THÁCH THỨC VÀ LỢI ÍCH
Xem thêm
SỬ DỤNG MÁNG ĂN ĐÔI GIÚP GIẢM THIỂU HÀNH VI HUNG HĂNG Ở LỢN
Xem thêm
CÁCH MÀ MỘT LOẠI NHIÊN LIỆU MỚI CÓ THỂ GỠ KHÓ CHO NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN.
Xem thêm
SỐNG SÓT QUA MÙA HÈ THIÊU ĐỐT: BẬT MÍ CÁC GIẢI PHÁP TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT
Xem thêm
CÁC OLIGOSACCHARIDES CHỨC NĂNG TRONG DINH DƯỠNG CHO LỢN
Xem thêm
NHỮNG RỦI RO KHI KHÔNG BỔ SUNG KHOÁNG VI LƯỢNG LÀ GÌ?
Xem thêm
5 MẸO SỬ DỤNG PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
KHÁM PHÁ LỢI ÍCH CỦA BACILLUS SUBTILIS VÀ BACILLUS LICHENIFORMIS TRONG CHĂN NUÔI
Xem thêm
ĐỪNG VỘI NGHĨ ĐẾN KHÁNG SINH, ZINC.CARE MỚI LÀ GIẢI PHÁP AN TOÀN CHO HEO CON CAI SỮA.
Xem thêm
NUÔI GIA CẦM HIỆN ĐẠI BẰNG MỘT CÔNG THỨC THỨC ĂN DUY NHẤT
Xem thêm
ĐẠM ĐƠN BÀO LÀ GÌ? LỢI ÍCH VÀ RỦI RO KHI SỬ DỤNG?
Xem thêm
ĐA ENZYME: CHÌA KHÓA CẢI THIỆN KHẢ NĂNG HẤP THU DINH DƯỠNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA HEO.
Xem thêm
SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
SỬ DỤNG BỘT XƯƠNG THỊT TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI: LỢI ÍCH VÀ RỦI RO
Xem thêm
ĐƯỜNG RUỘT KHỎE MẠNH, VẬT NUÔI MAU LỚN: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT TRONG CHĂN NUÔI.
Xem thêm
LỰA CHỌN DẠNG LYSINE TỔNG HỢP TỐT NHẤT CHO THỨC ĂN CHĂN NUÔI: PHÂN TÍCH SO SÁNH
Xem thêm
PHÒNG BỆNH PHÙ NỀ QUA DINH DƯỠNG Ở HEO CON
Xem thêm
MỞ KHÓA SỨC MẠNH CỦA ALPHA AMYLASE: CÁCH THỨC ENZYME CẢI THIỆN DINH DƯỠNG VẬT NUÔI
Xem thêm
SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
NGUỒN SẮT HỮU CƠ HIỆU QUẢ CAO VÀ TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU THAY THẾ ĐỂ GIẢM GIÁ THÀNH THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
3 CHIẾN LƯỢC ĐỂ KIỂM SOÁT CHI PHÍ THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
GLYCININ VÀ BETA-CONGLYCININ TRONG KHÔ DẦU ĐẬU NÀNH
Xem thêm
CÁC VI CHẤT DINH DƯỠNG CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN MÀU ĐỎ, ĐỘ TƯƠI VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA THỊT LỢN.
Xem thêm
6 CÁCH PHÒNG NGỪA THOÁI HÓA XƯƠNG Ở GÀ ĐẺ
Xem thêm
MÀO GÀ CHUYỂN SANG MÀU TÍM: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Xem thêm
3 LÝ DO TẠI SAO BẠN NÊN SỬ DỤNG BUTYRATE TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN VÀ GIA CẦM
Xem thêm
NGUỒN CHẤT BÉO CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN THÂN THỊT CỦA LỢN VỖ BÉO
Xem thêm
NGHIÊN CỨU CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG OXIT KẼM VI BỌC LIỀU THẤP
Xem thêm
BỐN LỢI ÍCH CỦA TANIN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT CỦA GIA CẦM
Xem thêm
5 MẸO GIÚP KIỂM SOÁT VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN GIA CẦM
Xem thêm
HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG RUỘT LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE GIA CẦM
Xem thêm
OLIGOSACCHARIDES TRONG ĐẬU NÀNH VỚI DINH DƯỠNG ĐỘNG VẬT NON
Xem thêm
LIỆU BỘT CÁ CÓ GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA GÀ THỊT KHÔNG?
Xem thêm
LOẠI SẮT NÀO CÓ THỂ GIÚP NỘI TẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CẢI THIỆN CHỈ TIÊU MÁU CỦA LỢN CON
Xem thêm
NHỮNG TIPS GIÚP GIẢM TỶ LỆ TỬ VONG Ở LỢN NÁI
Xem thêm
5 YẾU TỐ QUAN TRỌNG NHẤT CỦA MỘT CÔNG THỨC THÀNH CÔNG
Xem thêm
5 LÝ DO CẦN CÂN NHẮC BỔ SUNG PROTEASE TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Xem thêm
SỨC KHỎE ĐƯỜNG RUỘT VÀ SẮC TỐ DA CỦA GÀ THỊT
Xem thêm
GẠO VÀ PHỤ PHẨM TỪ GẠO CÓ THỂ ĐƯỢC TẬN DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHƯ THẾ NÀO?
Xem thêm
GIÁ THỨC ĂN CHĂN NUÔI VÀ NĂNG LƯỢNG, CÁC VẤN ĐỀ VỀ LAO ĐỘNG VÀ DỊCH BỆNH SẼ TIẾP TỤC THÁCH THỨC THỊ TRƯỜNG GIA CẦM
Xem thêm
ENZYME AMYLASE TĂNG CƯỜNG TIÊU HÓA - GIẢM PHÂN SỐNG, TIÊU CHẢY
Xem thêm
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ CHUYỂN ĐỔI THỨC ĂN (FCR) Ở LỢN
Xem thêm
NHỮNG LƯU Ý TRONG NUÔI LỢN NÁI ĐANG CHO CON BÚ
Xem thêm
KHẮC PHỤC CÁC VẤN ĐỀ VỀ FCR DO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG
Xem thêm
CHẾ ĐỘ ĂN NHIỀU CHẤT XƠ CHO LỢN
Xem thêm
XU HƯỚNG MỚI NỔI TRONG CHĂN NUÔI LỢN THỊT TOÀN CẦU
Xem thêm
KHUẨN SALMONELLA GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM NGUY HIỂM THẾ NÀO
Xem thêm
10 ĐẾN 15% KHÔ DẦU CỌ TRONG CÔNG THỨC, LỢN CON CAI SỮA SẼ PHẢN ỨNG THẾ NÀO?
Xem thêm
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG GIÚP PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ BỘ LÔNG TỐT Ở GIA CẦM
Xem thêm
VAI TRÒ CỦA BIOTINE VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP KHI THIẾU HỤT
Xem thêm
NGHIỀN BÚA HAY NGHIỀN TRỤC: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Xem thêm
LIỆU THỨC ĂN CÓ LÀ NGUỒN LÂY BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI?
Xem thêm
LỢN ĐƯỢC NUÔI VỚI KHẨU PHẦN THUẦN THỰC VẬT SẼ CHẬM HỒI PHỤC HƠN KHI NHIỄM BỆNH
Xem thêm
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁM GẠO LÊN MEN ĐỐI VỚI GÀ THỊT
Xem thêm
CHO ĂN KHẨU PHẦN ĐƠN GIẢN CÓ PROTEIN PHÙ HỢP VỚI LỢN CON
Xem thêm
NƯỚC ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHƯ MỘT CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT GIỐNG
Xem thêm
VITAMIN D CHIẾT XUẤT TỪ THỰC VẬT NHẮM TỚI NĂNG SUẤT CAO
Xem thêm
VÌ SAO KHÔNG NÊN THÊM CHẤT XƠ VÀO THỨC ĂN CHO LỢN VÀ GIA CẦM TRONG MÙA HÈ?
Xem thêm
TIẾT LỘ CÁC BÍ QUYẾT XÂY DỰNG CÔNG THỨC SIÊU THỨC ĂN TIỀN KHỞI ĐỘNG CHO GÀ THỊT
close